Ngày nay, việc lựa chọn sơn sàn công nghiệp Epoxy đang rất được chú ý bởi sự gia tăng của các nhà xưởng sản xuất do đẩy mạnh phát triển công nghiệp hoá. Vậy trước khi bạn lựa chọn được sản phẩm chính xác và phù hợp bạn cần phải hiểu và nắm bắt các thông tin về nó.
Sơn sàn công nghiệp Epoxy là gì?
Sàn công nghiệp hay nhà xưởng là môi trường làm việc trực tiếp mỗi ngày của công nhân. Trong việc thi công sàn công nghiệp, nhà xưởng cần phải đảm bảo các yếu tố khắt khe như chống ăn mòn, chống nấm mốc…để đảm bảo môi trường làm việc an toàn.
Sơn sàn công nghiệp được cấu tạo từ 2 thành phần chính là chất dung môi và chất đóng rắn. Hai thành phần chính này khi được trộn theo đúng tỷ lệ sẽ tạo nên một hợp chất tạo nên độ cứng chắn chắn cho bề mặt tường hoặc sàn.
>> Xem thêm: 1Kg Sơn Epoxy Được Bao Nhiêu M2 Chính Xác Nhất
Tính năng tuyệt vời của sơn sàn công nghiệp Epoxy
So với những đất nước đang phát triển thì việc lựa chọn không thể bỏ qua tại các khu công nghiệp hiện đại. Vì ở những khu công nghiệp thường chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường sản xuất như hoá chất…Chính vì vậy, sơn sàn công nghiệp Epoxy sẽ giải quyết tất cả các vấn đề đó. Với các ưu điểm đây:
-
Giữ được màu bền với thời gian
-
Tăng độ cứng cho bề mặt
-
Sở hữu tính năng chống tĩnh điện. Đồng thời, nó giúp gia tăng khả năng chịu nhiệt của sàn.
-
Việc vệ sinh và lau chùi dễ dàng hơn.
-
Giá sơn sàn phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng hàng đầu.
-
Chống được sự mài mòn của hoá chất do quá trình di chuyển. Thêm vào đó, sơn sàn Epoxy còn sở hữu tính năng chống thấm tuyệt đối
-
Lớp sơn sở hữu độ ma sát nên chống trơn trượt. Tránh xảy ra tình trạng đóng rêu trên bề mặt sơn.
-
Tăng khả năng chịu tải cho bề mặt sàn.
-
Nổi bật tính năng tạo ánh sáng phản xạ. Giúp cho hệ thống chiếu sáng được hoạt động một cách hiệu quả hơn, giảm được chi phí tiêu thụ năng lượng.
Quy trình thi công sơn sàn công nghiệp Epoxy
Với việc tiến hành thi công sơn sàn công nghiệp phụ thuộc vào mỗi loại sơn mà khách hàng chọn chúng sẽ có quy trình thi công khác nhau. Tuy nhiên, nó chỉ khác nhau ở một số công đoạn để đảm bảo hiệu quả. Dưới đây, là các bước cơ bản luôn phải có khi thi công sơn nền công nghiệp dù cho khách hàng chọn bất kỳ loại sơn nào, bao gồm:
Bước 1: Tiến hành xử lý bề mặt cần thi công
Đây là bước tác động trực tiếp đến kết quả sơn. Bạn cần phải làm phẳng mặt sàn. Bạn phải loại bỏ các vết lồi lõm trên bề mặt cũng như tẩy rửa chúng thật sạch. Tiếp đó, bạn tiến hành mài sàn để tạo độ nhám và tạo độ bám cho lớp sơn mới
Bước 2: Sơn lớp sơn lót cho nền nhà xưởng
Đây là bước vô cùng quan trọng. Bởi lớp sơn lót có độ thẩm thấu cao. Nó đóng vai trò là chất keo kết nối dĩnh giữa lớp sơn phủ và sàn nhà.
Ngoài ra, khi tiến hành lớp sơn lót bạn phải thực hiện một cách cẩn thận, làm cho bề mặt bóng mướt để chuẩn bị cho lớp sơn tiếp theo.
Bước 3: Sơn lớp phủ cho sàn nhà xưởng
Sau khi lớp sơn lót khô hoàn toàn bạn phải phủ lớp sơn phủ. Đặc biệt, đối với hệ sơn 3 lớp thì các bạn sẽ phủ hai lớp sơn lên bề mặt sàn ở bước này.
Bước 4: Kiểm tra công trình và nghiệm thu
Tuỳ vào mỗi dòng sơn thì lại có thời gian cần để sơn khô khác nhau. Đôi khi còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường thời tiết. Thông thường, sau khoảng 12 – 24 giờ thì các bạn có thể di chuyển trên sàn được. Tuy nhiên, quý khách cần hạn chế tác động mạnh lên bề mặt sàn trong khoảng 3 ngày kể từ khi hoàn thiện quá trình thi công.
Thêm vào đó, quý khách lưu ý không rửa mặt sàn bằng nước nóng trong khoảng thời gian ban đầu mới hoàn thành thi công để tránh sự cố ngoài ý muốn có thể xảy ra.
Lưu ý khi sử dụng sơn sàn công nghiệp Epoxy
-
Đảm bảo tất cả đều sử dụng một hệ sơn, cùng một hãng sơn và cùng đặc tính kỹ thuật.
-
Tay nghề thợ thực hiện thi công và các trang thiết bị thi công được cho là yếu tô cực kỳ quan trọng. Đừng ngần ngại hãy bỏ qua thời gian tìm hiểu kỹ những công trình mà mỗi đơn vị thi công.
-
Các thành phần trong hộp sơn cần được trộn đều
-
Pha sơn chính xác theo tỷ lệ: Pha sơn chính xác theo tỷ lệ để đảm bảo hiệu quả tốt nhất cho sơn Epoxy. Có thể tham khảo công thức pha sơn chuẩn từ nhà sản xuất đối với từng loại sơn.
>> Xem thêm: Hướng Dẫn Xử Lý Bề Mặt Kim Loại Trước Khi Sơn
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & NHẬP KHẨU MHM
-
Địa chỉ: Số 9, ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
-
Nhà máy: Lô VIII.12.3, KCN Thuận Thành 3, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
-
Email: info@mhmcoatings.com
-
Hotline: 0703 708 999
Chi nhánh trên Toàn quốc
-
Chi nhánh Thanh Xuân: 189 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
-
Chi nhánh Tây Hồ: Số 9 ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội.
-
Chi nhánh Hải phòng: Số 182, đường Mạc Quyết, Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng.
-
Chi nhánh Thanh Hóa: Số 45A, đường Đội Cung, Phường Đông Thọ, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa.
-
Chi nhánh Vinh: Số 302, đường Nguyễn Trãi, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An.
-
Chi nhánh HCM: Số 606/20/49 quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Chi nhánh Đà Nẵng: Số 187 Nguyễn Văn Tạo, phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng.
-
Chi nhánh Quảng Ninh: Số 130, đường Bái Tử Long, phường Cẩm Trung, Thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.
-
Chi nhánh Sơn La: Số 721, đường Lê Duẩn, Phường Chiềng Sinh, Sơn La.