Sơn bột tĩnh điện, Tin tức

Ưu Nhược Điểm Của Sơn Tĩnh Điện – Bạn Có Biết

Trong thời đại công nghệ máy móc phát triển như hiện nay, chắc hẳn bạn cũng nghe nhiều về sơn tĩnh điện. Đây là công nghệ sơn mới, có nhiều điểm khác so với phun sơn truyền thống. Vậy cụ thể, ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện là như thế nào? Mời bạn cùng MHM Coatings tìm hiểu về loại sơn đặc biệt này ngay sau đây!

Ưu Nhược Điểm Của Sơn Tĩnh Điện - Bạn Có Biết

Ưu Nhược Điểm Của Sơn Tĩnh Điện – Bạn Có Biết

Sơn tĩnh điện là gì? – Ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện

Sơn tĩnh điện (hay còn gọi là sơn khô) là một loại sơn phủ tồn tại dưới dạng sơn khô. Khác với những loại sơn lỏng thông thường bay hơi dựa vào dung môi, sơn tĩnh điện thường được tích điện dương (+) khi đi qua súng phun. Đồng thời, sơn sẽ mang điện tích âm (-). Sau đó, sơn sẽ được đóng rắn bằng tia cực tím hoặc nhiệt độ cao.

Quá trình sơn tĩnh điện được hiểu là quá trình oxy hóa kim loại thành oxit. Đây được gọi là quá trình Anodising. Các kim loại ứng dụng thường có đặc tính là oxit của chúng bền, bám chắc trên bề mặt kim loại. Trong đó, phổ biến là các kim loại như: Nhôm, titan, magie…

Ưu điểm của sơn tĩnh điện – Ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện

Sơn tĩnh điện ngày càng được ứng dụng nhiều trên thế giới. Bởi nó sở hữu những ưu điểm nổi trội về màu sắc đa dạng, chủng loại phong phú, độ mài mòn, va đập và chống chịu thời tiết tốt. Sơn cũng có khả năng thi công trên nhiều loại chất liệu khác nhau. Và điểm cộng lớn nhất chính là không gây ô nhiễm môi trường như những loại sơn khác.

Đặc tính

Những đặc tính nổi bật gồm:

  • Quy trình sơn khép kín, tự động hóa dễ dàng,

  • Thi công nhanh chóng, không cần dùng dung môi nên rất tiết kiệm thời gian.

  • Vệ sinh dễ dàng khi sơn dạng bột bám lên người.

>> Xem thêm: Bột Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Toàn Bộ Những Thông Tin Cần Biết

Độ bền

  • Tăng tuổi thọ cho các sản phẩm sơn nhờ khả năng chống oxy hóa, trầy xước bề mặt vật liệu lõi.

  • Sơn có độ bóng cao, màu sắc phong phú nên giúp tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

  • Giúp bảo vệ sản phẩm khỏi các tác nhân tiêu cực từ môi trường, thời tiết, tác nhân hóa học…

Kinh tế

  • Không cần sơn lót, dung môi.

  • Tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công.

  • Bột sơn được sử dụng triệt để, lượng sơn dư thừa được tái sử dụng hoàn toàn.

An toàn

  • Nhờ áp dụng công nghệ phun sơn tự động hóa khép kín.

  • Bột sơn được sử dụng hết, phần dư thừa có thể thu gom để tái sử dụng.

  • Không sử dụng dung môi nên hàm lượng khí độc hại thải ra môi trường rất thấp.

Nhược điểm – Ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện

Bên cạnh những ưu điểm kể trên, sơn tĩnh điện cũng tồn tại 2 nhược điểm:

Cần vốn đầu tư ban đầu

Một quy trình sơn tĩnh điện hoàn chỉnh đòi hỏi có sự hỗ trợ từ các loại máy móc chuyên dụng. Do đó, nếu muốn sở hữu công nghệ này, bạn cần đầu tư với một khoản tiền tương đối lớn cho hệ thống phun sơn.

Yêu cầu chuyên môn, tay nghề người thực hiện

Bởi nguyên lý thực hiện nên đòi hỏi người thi công sơn tĩnh điện phải có chuyên môn tốt. Những người thợ này cần có kinh nghiệm và hiểu rõ quy trình phun sơn. Nhờ đó có thể đảm bảo được hiệu quả làm việc và chất lượng sơn mong muốn.

Lĩnh vực sản xuất bột sơn tĩnh điện tại Việt Nam – Ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện

Ưu Nhược Điểm Của Sơn Tĩnh Điện - Bạn Có Biết

Lĩnh vực sản xuất bột sơn tĩnh điện tại Việt Nam

Thời điểm năm 2006 là bước ngoặt lớn cho công nghệ sản xuất sơn bột tại Việt Nam. Các nhà khoa học tại Viện hóa học đã nghiên cứu và chế tạo thành công bột sơn tĩnh điện vào thời điểm này.

Trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây, các nước trên thế giới dần sử dụng sơn bột để thay thế sơn lỏng, Điều này vừa mang lợi ích về mặt kinh tế lại vừa có ý nghĩa bảo vệ môi trường. Bởi trong sơn nước có chứa lượng dung môi cao, chiếm tới 40 – 50%. Hầu hết lượng dung môi này sẽ thoát ra ngoài không khí. Chính điều đó góp phần gây ô nhiễm môi trường – một vấn đề đáng báo động hiện nay.

Do đó, việc ứng dụng các loại sơn tĩnh điện ngày càng được cân nhắc nhiều hơn. Với ứng dụng tuyệt vời như vậy, số lượng sơn bột được sản xuất rất lớn để phục vụ nhu cầu người dùng. Công suất của mỗi nhà máy sơn tĩnh điện lên tới hàng nghìn tấn mỗi năm!

>> Xem thêm: Bật Mí Cách Khắc Phục Sơn Xe Ô To Bị Xước Thông Minh

Kết luận

Trên đây là những thông tin chia sẻ về ưu nhược điểm của sơn tĩnh điện. Hy vọng bạn đã có cái nhìn chính xác hơn về loại sơn này! Hãy theo dõi MHM Coatings thường xuyên để cập nhật thêm nhiều thông tin nhé!

Nếu có nhu cầu về các loại sơn hãy liên hệ ngay để được MHM Coatings tư vấn sớm nhất nhé! Với thương hiệu gần 20 năm nghiên cứu, sản xuất và phân phối các sản phẩm sơn phủ, MHM Coatings tự tin mang lại sản phẩm uy tín, chất lượng và giá cả cạnh tranh nhất thị trường cho bạn!

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & NHẬP KHẨU MHM

  • Địa chỉ: Số 9, ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.

  • Nhà máy: Lô VIII.12.3, KCN Thuận Thành 3, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

  • Email: info@mhmcoatings.com

  • Hotline: 0703 708 999

Chi nhánh trên Toàn quốc

  1. Chi nhánh Thanh Xuân: 189 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.

  2. Chi nhánh Tây Hồ: Số 9 ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội.

  3. Chi nhánh Hải phòng: Số 182, đường Mạc Quyết, Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng.

  4. Chi nhánh Thanh Hóa: Số 45A, đường Đội Cung, Phường Đông Thọ, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa.

  5. Chi nhánh Vinh: Số 302, đường Nguyễn Trãi, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An.

  6. Chi nhánh HCM: Số 606/20/49 quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

  7. Chi nhánh Đà Nẵng: Số 187 Nguyễn Văn Tạo, phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng.

  8. Chi nhánh Quảng Ninh: Số 130, đường Bái Tử Long, phường Cẩm Trung, Thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.

  9. Chi nhánh Sơn La: Số 721, đường Lê Duẩn, Phường Chiềng Sinh, Sơn La.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *