Bạn sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy hiểm nếu không nắm bắt được quy trình sơn tĩnh điện. Vậy quy trình đó hoạt động như thế nào? Tại sao nó lại gây nguy hiểm đến vậy? Hôm nay, MHM Coatings sẽ chia sẻ cho bạn bí quyết trong quá trình sơn tĩnh điện được trải nghiệm từ bài học thực tế.
Sơn tính điện là gì?
Sơn tĩnh điện được hiểu là một dạng vật liệu phủ được làm bằng một hợp chất hữu dạng bột được gia nhiệt. Hay còn gọi là nhựa nhiệt dẻo. Sơn tĩnh điện sử dụng phương pháp tĩnh điện cho toàn bộ bột sơn nhằm tạo liên kết giữa ion với các chi tiết cần phủ nên được gọi là sơn tĩnh điện. Nó còn có tên gọi khác là sơn khô vì đặc tính chất phủ ở dạng bột.
>> Xem thêm: Ưu Nhược Điểm Của Sơn Tĩnh Điện – Bạn Có Biết
Quy trình chi tiết về sơn tĩnh điện
Để đem lại sự an toàn và hiệu quả nhất trong quá trình sơn tĩnh điện hãy tham khảo 4 bước sau:
Bước 1: Vệ sinh bề mặt vật sơn
Nguyên lý của sơn tĩnh điện là bạn sẽ tạo ra một lớp phủ bám dính mới ở giữa màng sơn và kim loại. Do vậy để tạo một lớp bám dính chắc chắn nhất bạn nên đảm bộ toàn bộ bề mặt sơn. Bạn phải kiểm tra kĩ càng, đảm bảo rằng chúng luôn sạch sẽ. Đặc biệt, không bám dầu mỡ công nghiệp hoặc không bị han rỉ.
Bước 2: Làm khô vật sơn tĩnh điện bằng phương pháp sấy
Khi đã hoàn thành các thao tác ở bước 1 là xử lý bề mặt cần sơn. Bước tiếp theo, chúng ta cần tiến hành làm khô bằng phương pháp sấy. Chúng ta sẽ sử dụng lò sấy là công cụ hỗ trợ. Với các mẫu lò sấy khô thông thường hay có dạng hình khối. Nên vậy cần sơn sẽ được sử dụng băng chuyền hoặc treo trên ròng và đẩy vào lò. Nguồn nhiệt sinh ra từ lò đa phần là dùng bếp hồng ngoại hoặc dùng gas thay thế.
Bước 3: Tiến hành sơn tĩnh điện
Chúng ta đã hoàn thành nửa trạng đường khi hoàn thành xong bước 1 và bước 2. Bước tiếp theo chúng ta cần tiến hành đưa vật sơn vào phòng với mục đích sơn tĩnh điện. Quá trình sơn này buộc phải trải qua tại phòng phun để sử dụng súng phun sơn tạo ra điện tích. Như vậy, bột sơn bám trên toàn bộ bề mặt sơn sẽ được bám dính tốt hơn vừa giúp thu hồi bột sơn còn dư. Bột sơn còn dư khi thu hồi sẽ được hoà vào sơn mới để tái sử dụng cho lần tiếp thêm. Tránh các trường hợp lãng phí. Vậy nên, hệ thống sơn thu hồi này cực kỳ tiết kiệm, kinh tế tối đa nguồn chi phí.
Bước 4: Sấy sơn tĩnh điện
Là khâu cuối cùng trong quy trình cách sơn tĩnh điện thủ công. Thời gian để sấy khoảng 30 phút. Tuy nhiên, trong 25 phút đầu tiên nhớ để nhiệt độ từ khoảng 180 đến 200 độ C. Sau khoảng 10 phút sau là để ủ đến khi chín sơn.
Một số điều cần lưu ý trong cách sơn tĩnh điện thủ công
Trong cách sơn tĩnh điện thủ công, bạn nên lưu ý một số vấn đề dưới đây:
Trang bị đồ bảo hộ
Bất cứ lúc nào khi tiếp xúc với các môi trường có hóa chất thì người sử dụng đều phải trang bị cho mình đồ bảo hộ. Khi sử dụng đồ bảo hộ sẽ giúp bạn tránh các tình trạng rủi ro trong quá trình sử dụng súng phun sơn cầm tay.
Cầm súng đúng cách
Công việc phun sơn đòi hỏi bạn phải sử dụng cơ tay liên tục. Động lực trong súng phun rất lớn phát ra những tia phun cực mạnh. Vì thế, khi cầm súng phải có độ chặt và đúng cách. Đồng thời áp lực sẽ khiến sung bị dội lại và gây ra nguy hiểm nên tránh xa. Nếu chẳng may mà chạm phải công tắc kích hoạt sơn thì hậu quả rất nguy hiểm. Những tia sơn từ trong máy khi đó bắn ra làm nguy hiểm cho cả người sơn và người xung quanh.
>> Xem thêm: Sơn Tĩnh Điện Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Của Sơn Tĩnh Điện
Thực hiện đúng hướng dẫn
Làm theo hướng dẫn, giúp bạn tránh những sai sót không đáng có xảy ra. Tuyệt đối không sử dụng sản phẩm ngay sau khi phun sơn. Sau khi phun sơn bằng máy phun, cần phải đợi một khoảng thời gian ngắn để sơn khô lại. Nếu như sử dụng ngay, lớp sơn còn ướt sẽ bám vào tay gây hại da tay vừa khiến sản phẩm mất đi tính thẩm mỹ cao.</
Kết luận
Trên đây là những thông tin chia sẻ về quy trình của sơn tĩnh điện. Hy vọng bạn đã có cái nhìn chính xác hơn về quy trình loại sơn này! Hãy theo dõi MHM Coatings thường xuyên để cập nhật thêm nhiều thông tin nhé!
Nếu có nhu cầu về các loại sơn hãy liên hệ ngay để được MHM Coatings tư vấn sớm nhất nhé! Với thương hiệu gần 20 năm nghiên cứu, sản xuất và phân phối các sản phẩm sơn phủ, MHM Coatings tự tin mang lại sản phẩm uy tín, chất lượng và giá cả cạnh tranh nhất thị trường cho bạn!
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & NHẬP KHẨU MHM
-
Địa chỉ: Số 9, ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
-
Nhà máy: Lô VIII.12.3, KCN Thuận Thành 3, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
-
Email: info@mhmcoatings.com
-
Hotline: 0703 708 999
Chi nhánh trên Toàn quốc
-
Chi nhánh Thanh Xuân: 189 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
-
Chi nhánh Tây Hồ: Số 9 ngõ 28/76 đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội.
-
Chi nhánh Hải phòng: Số 182, đường Mạc Quyết, Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh, Thành phố Hải Phòng.
-
Chi nhánh Thanh Hóa: Số 45A, đường Đội Cung, Phường Đông Thọ, Thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa.
-
Chi nhánh Vinh: Số 302, đường Nguyễn Trãi, Phường Hà Huy Tập, Thành phố Vinh, Nghệ An.
-
Chi nhánh HCM: Số 606/20/49 quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Chi nhánh Đà Nẵng: Số 187 Nguyễn Văn Tạo, phường Hòa An, Quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng.
-
Chi nhánh Quảng Ninh: Số 130, đường Bái Tử Long, phường Cẩm Trung, Thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.
-
Chi nhánh Sơn La: Số 721, đường Lê Duẩn, Phường Chiềng Sinh, Sơn La.